Tiểu khó là triệu chứng bệnh lý gì?
Tư vấn y khoa: Bác sĩ chuyên khoa Nam Học - ĐKQT Hà Nội
Đánh giá:
Tiểu khó không chỉ khiến người bệnh bị đau, gặp khó khăn trong sinh hoạt hàng ngày mà còn là dấu hiệu của nhiều bệnh lý nguy hiểm. Nếu chậm trễ trong việc điều trị sẽ khiến bản thân gặp phải nhiều hệ lụy nguy hiểm khó lường, ảnh hưởng đến sức khỏe, khả năng sinh sản. Vậy tiểu khó là bệnh gì? Hãy tìm hiểu trong nội dung bài viết dưới đây nhé!
Tin mới cập nhật: Hiện nay phòng khám đang triển khai chương trình ưu đãi Tiết kiệm chi phí – Yên tâm thăm khám, cụ thể:
🎁Giảm 300K phí khám ban đầu với bác sĩ chuyên khoa
🎁Giảm 50% Chi phí thủ thuật
🎁Giảm 30% Chi phí điều trị
🎁Được ƯU TIÊN khám ngay (kết quả trả ngay sau ít phút)
🎁Được CHỌN bác sĩ nam, nữ khám theo yêu cầu
LƯU Ý: Ưu đãi trên chỉ được áp dụng đối với những người đặt lịch khám online thông qua Hotline 0243.678.8888 – 082.999.2020 hoặc [tư vấn trực tuyến], những ai không đăng ký sẽ phải thanh toán 100% chi phí!
Tiểu khó là tình trạng như thế nào?
Tiểu khó là tình trạng khi đi tiểu bạn phải rặn mạnh, rặn lâu mới ra được nước tiểu. Người gặp tình trạng này thường phải đi vệ sinh rất lâu, cảm giác khó chịu, bứt rứt khi đi tiểu. Tiểu khó có thể dẫn đến các trường hợp:
Tia nước tiểu yếu, nhỏ, nước tiểu rớt xuống chân, rặn mạnh mới ra nước tiểu.
Tiểu rắt, đau khi đi tiểu.
Tiểu không hết: Vừa đi tiểu xong nhưng không có cảm giác nhẹ bụng, vùng bụng dưới vẫn nặng và đau tức.
Tiểu nhiều lần: Vì tiểu khó, tiểu không hết nên người gặp tình trạng này luôn có cảm giác muốn đi tiểu.
>>> Bạn đang có biểu hiện nào giống với các triệu chứng nêu trên, hãy miêu tả [TẠI ĐÂY] để được bác sĩ tư vấn, từ đó có biện pháp xử lý kịp thời hiệu quả.
Tiểu khó – Dấu hiệu của nhiều bệnh lý nguy hiểm
Đối với nam giới
Nam giới tiểu khó kéo dài thường xuyên là dấu hiệu của các bệnh lý:
Viêm đường tiết niệu:
Người bệnh sẽ bị đau lưng, đau bụng dưới, buồn nôn, sốt, ớn lạnh, trường hợp nặng sẽ dẫn đến viêm thận. Viêm đường tiết niệu thường gây tiểu khó, kèm tiểu đục, đau bụng dưới kèm mệt mỏi. Viêm tiết niệu không phải chứng bệnh quá nguy hiểm nhưng lại rất dai dẳng, dễ tái phát. Nên cần được điều trị triệt để.
U xơ phì đại tiền liệt tuyến:
Là bệnh rất thường gặp ở nam giới trong độ tuổi trung niên. Do sự chèn ép của khối u xơ lên hệ tiết niệu, làm kích thích bàng quang gây ra những rối loạn trong hoạt động của hệ tiết niệu: tiểu khó, tiểu ngập ngừng, cảm giác tiểu không hết,…Bệnh tuy không nguy hiểm nhưng gây rất nhiều bất tiện trong sinh hoạt và về lâu dài có thể dẫn đến biến chứng nguy hiểm.
Bàng quang không co bóp tốt được:
Hiện tượng này thường gặp ở bệnh nhân tiểu đường, tai biến mạch máu não, liệt bàng quang,… Do sự co bóp bàng quang kém dấn đến nước tiểu bị ứ đọng, khó đẩy ra bên ngoài dẫn đến hiện tượng tiểu khó, đái khó.
Sỏi thận, sỏi tiết niệu:
Khi kích thước viên sỏi tăng lên có thế gây chít hẹp đường tiểu, khiến hệ tiết niệu không được lưu thông làm người bệnh có cảm giác tiểu khó, tiểu buốt đôi khi đi tiểu kèm máu.
>>> Tôi đang gặp khó khăn khi đi tiểu – Cần bác sĩ tư vấn ngay!
Nữ giới tiểu khó là dấu hiệu của các bệnh lý nguy hiểm, bao gồm:
Viêm đường tiết niệu:
Các loại vi khuẩn tấn công vào hệ tiết niệu, gây viêm nhiễm sẽ dẫn đến hiện tượng khó đi tiểu ở phụ nữ. Viêm đường tiết niệu không chỉ gây rối loạn tiểu tiện mà còn làm tăng nguy cơ viêm nhiễm phụ khoa.
Viêm bàng quang:
Có thể do nhiễm khuẩn hoặc hội chứng bàng quang kích thích. Đôi khi, các bệnh ở cột sống lưng ảnh hưởng đến dây thần kinh chi phối nửa thân dưới cũng dẫn đến kích thích bàng quang, gây hiện tượng đi tiểu khó ở phụ nữ.
Viêm âm đạo:
Bệnh lý này xảy ra do nhiễm tạp khuẩn, nấm candida, trùng roi. Bên cạnh triệu chứng đi tiểu khó ở phụ nữ, bệnh nhân còn xuất hiện tình trạng ngứa vùng kín, âm hộ sưng đỏ, mép âm đạo có u nhú,…
Ngoài ra, một số bệnh lý như sỏi đường tiết niệu, viêm thận, có khối u vùng tiểu khung, hay mang thai cũng khiến chị em gặp triệu chứng đi tiểu khó.
>>> Bạn có dấu hiệu tiểu khó, tiểu dắt? => click ngay [TẠI ĐÂY] để được bác sĩ chuyên khoa tư vấn!
Khám và điều trị tiểu khó tại phòng khám Đa khoa Quốc tế Hà Nội
Khi bị tiểu khó, tiểu buốt, tiểu ra máu… người bệnh nên đi khám, xét nghiệm để chẩn đoán chính xác nguyên nhân gây bệnh, từ đó có phác đồ điều trị phù hợp.
Một số phương pháp chẩn đoán như:
Xét nghiệm nước tiểu để phát hiện vi khuẩn trong nước tiểu hoặc khoáng chất gây sỏi thận.
Nội soi để kiểm tra bàng quang, ống dẫn nước tiểu.
Chụp X-quang, chụp CT, MRI để chẩn đoán hình ảnh.
Căn cứ vào từng nguyên nhân gây bệnh, bác sĩ tại phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Hà Nội sẽ chỉ định phác đồ điều trị phù hợp. Hiện tại, các bác sĩ tại phòng khám đã và đang điều trị tiểu khó hiệu quả bằng các phương pháp dưới đây:
Điều trị hiệu quả bằng phương pháp Đông – Tây y kết hợp vật lý trị liệu
Thuốc Tây y là các loại thuốc kháng sinh đặc hiệu có công dụng tiêu diệt các tác nhân gây bệnh và cải thiện nhanh chóng tình trạng tiểu khó cùng các triệu chứng khó chịu khác kèm theo.
Sau khi dùng xong thuốc Tây y, người bệnh sẽ được dùng thêm thuốc Đông y do các bác sĩ chuyên khoa y học cổ truyền trực tiếp kê đơn. Thuốc Đông y có tác dụng thông lâm, bổ huyết, nâng cao thể trạng, tăng cường sức đề kháng cho cơ thể, đồng thời hạn chế tác dụng phụ của thuốc Tây y, ngăn chặn tối đa nguy cơ bệnh tái phát trở lại, tiết kiệm thời gian và chi phí thực hiện.
Lưu ý: Trong quá trình hỗ trợ điều trị, người bệnh cần tuân thủ theo đúng phác đồ hỗ trợ điều trị của bác sĩ, không bỏ dỡ liệu trình đồng thời duy trì chế độ ăn uống và sinh hoạt hợp lý và cung cấp khoảng 1,5-2 lít nước mỗi ngày cho cơ thể để giúp việc bài tiết diễn ra suôn sẻ, nhẹ nhàng hơn.
Điều trị bằng phương pháp ngoại khoa
Bệnh nhân tiểu khó do viêm đường tiết niệu sẽ được điều trị bằng kỹ thuật trị liệu ST. Công dụng: Giảm nhanh các triệu chứng rối loạn tiểu tiện; tiêu viêm hiệu quả; tăng cường sự lưu thông máu….
Trường hợp tiểu khó do viêm nhiễm gây ra sẽ được điều trị bằng ánh sáng sinh học, an toàn, hiệu quả cao, không gây biến chứng, chấm dứt nhanh chóng triệu chứng tiểu rắt tiểu khó….
>>> [TÔI MUỐN ĐẶT HẸN KHÁM ĐIỀU TRỊ NGAY]
Với phương pháp điều trị bệnh hiện đại, đa dạng phù hợp với từng nguyên nhân, mức độ của bệnh, các bác sĩ phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Hà Nội đã khám và điều trị hiệu quả tình trạng tiểu khó cho hàng ngàn bệnh nhân, trở thành địa chỉ uy tín được đông đảo bệnh nhân tin tưởng lựa chọn.
Phòng khám được Sở Y tế Hà Nội cấp phép hoạt động và được đầu tư, xây dựng theo mô hình phòng khám quốc tế chất lượng cao.
Phòng khám có cơ sở vật chất hiện đại, trang thiết bị nhập khẩu hoàn toàn từ Mỹ, Anh, Đức… nhằm đảm bảo kết quả khám, xét nghiệm chính xác và điều trị hiệu quả. Phòng khám có một số thiết bị chuyên dụng như:
Máy xét nghiệm huyết học tự động 24 thông số.
Thiết bị phục hồi tử cung.
Máy phân tích nước tiểu 10 thông số.
Máy điều trị sóng ngắn, máy cao tần, máy hồng ngoại
Máy siêu âm 4D…
Trực tiếp điều trị là đội ngũ bác sĩ trình độ chuyên môn cao, có hàng chục năm kinh nghiệm, từng công tác tại nhiều bệnh viện lớn trong nước và nước ngoài. Đội ngũ nhân viên y tế, lễ tân, điều dưỡng hỗ trợ bệnh nhân nhanh chóng, chăm sóc chuyên nghiệp, tận tình.
Người bệnh hoàn toàn khi mọi chi phí khám chữa bệnh niêm yết giá công khai sau khi có kết quả khám lâm sàng, bác sĩ sẽ tư vấn phác đồ điều trị phù hợp khả năng tài chính mỗi người. Thông tin bệnh nhân từ quy trình đăng ký khám, khám và điều trị hoàn toàn được bảo mật theo quy định Bộ Y tế.
Để đăng ký khám và điều trị các bệnh gây tiểu khó, người bệnh có thể thực hiện bằng 2 cách:
Gọi tổng đài 24/24 giờ: 0243.678.8888 – 082.999.2020
Hoặc để SĐT tại [TƯ VẤN TRỰC TUYẾN], chúng tôi sẽ liên hệ trong thời gian sớm nhất tư vấn miễn phí.
Phòng khám làm việc từ 8 giờ đến 20 giờ tất cả các ngày, kể cả ngày nghỉ và lễ.
Địa chỉ: 152 Xã Đàn, Q.Đống Đa, Hà Nội.
Bệnh nhân dưới 18 tuổi phải có người giám hộ đi cùng.
Bài viết KHÔNG có thông tin bạn tìm, liên hệ với bác sĩ chuyên khoa bằng cách:
- Gọi điện trực tiếp tới SĐT của bác sĩ: 0243.678.8888 - 082.999.2020
- Click [Tư vấn trực tuyến] để trao đổi trực tiếp với bác sĩ
- Để tiết kiệm chi phí, bạn có thể [để lại số điện thoại], chúng tôi sẽ liên hệ lại
Hiệu quả hỗ trợ điều trị phụ thuộc vào thể trạng của mỗi người
Tuân thủ theo đúng chỉ định của bác sĩ để mang lại kết quả tốt nhất