TIỂU RẮT, TIỂU BUỐT: NGUYÊN NHÂN, TRIỆU CHỨNG VÀ CÁCH ĐIỀU TRỊ
Tư vấn y khoa: Bác sĩ chuyên khoa Nam Học - ĐKQT Hà Nội
Đánh giá:
Tiểu buốt tiểu rắt kéo dài gây ra sự khó chịu vô cùng và khiến bạn lo lắng không biết bày tỏ cùng ai. Hơn nữa, nếu tiểu buốt lại đi kèm theo chứng tiểu rắt, tiểu mủ hay tiểu ra máu… càng gây nên sự lo lắng. Nguyên nhân gây ra tình trạng đái buốt là gì, có nguy hiểm không và cách khắc phục thế nào? Để giải đáp những thắc mắc này thì đừng nên bỏ qua những chia sẻ của TS.BS chuyên khoa nam học Lê Đỗ Nguyên ngay dưới đây.
ƯU ĐÃI HẤP DẪN KHI ĐẶT LỊCH HẸN KHÁM ONLINE:
🎁 Giảm 300K Phí khám ban đầu với bác sĩ chuyên khoa
🎁Gói khám viêm nam khoa chỉ 259K
🎁 Giảm 50% Chi phí thủ thuật
🎁 Giảm 30% Chi phí điều trị
🎁 Được ƯU TIÊN khám ngay (kết quả trả ngay sau ít phút)
🎁 Được CHỌN bác sĩ nam, nữ khám theo yêu cầu
345 người đã đăng ký
Còn trống 5 suất
Nhận Ưu đãi ➨CHAT NGAY!
LƯU Ý: Ưu đãi trên được thực hiện đối với những người đặt lịch khám online thông qua Hotline 0243.678.8888 – 082.999.2020 hoặc [tư vấn trực tuyến], những ai không đăng ký sẽ phải thanh toán 100% chi phí!
TRIỆU CHỨNG TIỂU RẮT, TIỂU BUỐT
Tiểu rắt là tình trạng đi tiểu nhiều lần, tiểu liên tục nhưng mỗi lần chỉ được 1 ít nước tiểu, gây ảnh hưởng đến sinh hoạt và sức khỏe người bệnh.
Tiểu buốt là tình trạng đau buốt, đau rát khi đi tiểu. Nhiều trường hợp bị buốt rát từ khi bắt đầu dòng chảy nước tiểu đến khi ngưng tiểu.
Tiểu rắt, tiểu buốt (Ảnh minh họa)
Triệu chứng điển hình:
- Người bệnh có cảm giác tiểu buốt, tiểu rắt, tiểu nhiều lần.
- Nước tiểu có thể chuyển sang màu vàng đậm, sẫm hoặc có lẫn máu, nước tiểu có mùi hôi khó chịu.
- Bạn thấy sưng tấy bộ phận sinh dục, lỗ niệu đạo tấy đỏ, đau khi quan hệ.
- Khi siêu âm, soi bằng máy sẽ thấy niêm mạc niệu đạo lở loét, chảy máu.
- Người bệnh có thể bị sốt cao từ 38-39 độ do viêm bàng quang, thậm chí số cao hơn 40 độ do viêm nhiễm ở thận.
Nhìn chung, các triệu chứng tiểu rắt, tiểu buốt dễ nhận biết. Tuy nhiên, đa số người bệnh lại cố gắng chịu đựng hoặc tự mua thuốc điều trị tại nhà, dẫn đến chữa sai bệnh, thậm chí gây biến chứng nguy hiểm.
>> Để hiểu rõ hơn chứng tiểu rắt, tiểu buốt, người bệnh có thể đặt câu hỏi TẠI ĐÂY!
NGUYÊN NHÂN GÂY TIỂU RẮT, TIỂU BUỐT
Theo bác sĩ Lê Đỗ Nguyên – bác sĩ chuyên khoa Ngoại tiết niệu – người có hơn 40 năm kinh nghiệm, đang công tác tại phòng khám Đa khoa Quốc tế Hà Nội cho biết: “Có nhiều nguyên nhân gây tiểu rắt, tiểu buốt, có thể do bệnh lý hoặc do chế độ sinh hoạt không lành mạnh. Thậm chí, chứng tiểu buốt, tiểu rắt có thể là dấu hiệu cảnh báo ung thư tuyến tiền liệt, sỏi thận, sỏi bàng quang.”
Bác sĩ Nguyên đang khám cho bệnh nhân, bạn có thể đặt câu hỏi về các vấn đề sức khỏe TẠI ĐÂY để được bác sĩ tư vấn cụ thể hơn.
Do bệnh lý:
- Viêm tiết niệu: Tiểu buốt, tiểu rắt có thể là dấu hiệu của bệnh viêm bàng quang, viêm niệu đạo. Vi khuẩn E.coli là “thủ phạm” chiếm 80% nguyên nhân gây viêm đường tiết niệu, ngoài ra còn có vi khuẩn lậu, tụ cầu hoại sinh, Chlamydia, vi khuẩn lao… Triệu chứng điển hình là tiểu rắt, tiểu nóng buốt, nước tiểu đục kèm theo đau bụng dưới, thậm chí tiểu ra máu.
- Viêm niệu đạo: Nam giới tiểu buốt, tiểu rắt kèm theo sưng tấy dương vật, đau khi quan hệ, thậm chí chảy máu dương vật có thể do viêm dương vật. Viêm dương vật xuất phát từ việc vệ sinh vùng kín không sạch sẽ, quan hệ tình dục bừa bãi… Nếu để bệnh kéo dài sẽ lây lan, ảnh hưởng trực tiếp đến chức năng sinh sản, gây vô sinh, hiếm muộn.
- Bệnh tuyến tiền liệt: Nam giới tiểu rắt, tiểu buốt có thể do mắc bệnh ở tuyến tiền liệt như viêm tuyến tiền liệt, phì đại tuyến tiền liệt. Khi tuyến tiền liệt bị tổn thương, nước tiểu đi qua tuyến này sẽ làm mức độ viêm nặng hơn, gây chứng tiểu buốt, tiểu đau xót.
- Sỏi đường tiết niệu: Sỏi trong hệ thống đường tiết niệu như sỏi bàng quang, sỏi niệu quản có thể gây tiểu buốt, tiểu rắt. Nguy hiểm hơn, sỏi bàng quang có thể viêm ngược dòng lên thận, dẫn đến biến chứng suy thận mãn tính nguy hiểm tính mạng.
- Bệnh lậu: Bệnh lậu là bệnh xã hội nguy hiểm, khiến 3.000 ca mắc mới mỗi năm (nước ta hiện có khoảng 70.000-100.000 người đang mắc bệnh). Khi bị vi khuẩn Neisseria gonorrhoeae tấn công, sau 2-3 ngày, người bệnh thường có triệu chứng tiểu buốt, tiểu nhiều, tiểu tắt, tiểu ra mủ hoặc có lẫn máu trong nước tiểu, sưng tấy bộ phận sinh dục, đau khi quan hệ…
- Ung thư: Tiểu buốt, tiểu rắt, đau bụng dưới, chảy máu dương vật, xuất tinh ra máu…có thể là dấu hiệu cảnh báo ung thư tuyến tiền liệt, sỏi thận, sỏi bàng quang.
Nếu còn thắc mắc về các bệnh lý gây tiểu buốt, tiểu rắt, bạn có thể gọi tổng đài 0243.678.8888 – 082.999.2020 hoặc để số điện thoại tại [CHAT VỚI BÁC SĨ], bác sĩ sẽ tư vấn MIỄN PHÍ 24/24 giờ.
TIỂU RẮT, TIỂU BUỐT GÂY NGUY HIỂM GÌ?
Khi có triệu chứng bất thường như tiểu rắt, tiểu buốt, người bệnh nên đi khám để được chẩn đoán chính xác nguyên nhân gây bệnh, từ đó có phác đồ điều trị phù hợp.
Nếu tự ý điều trị hoặc giấu bệnh, bạn sẽ đối mặt những hậu quả nghiêm trọng như:
- Đầu tiên, tiểu rắt, tiểu buốt có thể ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt của người bệnh. Nếu tiểu nhiều về đêm sẽ khiến bạn mất ngủ, từ đó dẫn đến sức khỏe suy giảm trầm trọng.
- Các bệnh ở đường tiết niệu như viêm niệu đạo, có thể biến chứng nhiễm trùng máu, viêm thận, suy thận mãn tính nguy hiểm tính mạng.
- Đối với nam giới, tuyến tiền liệt bị tổn thương sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng tinh trùng, từ đó làm giảm khả năng thụ thai và nguy cơ gây vô sinh ở nam giới.
- Bệnh lậu: Vi khuẩn lậu có khả năng kháng thuốc cao, nếu tự ý điều trị có thể gây nhờn thuốc. Bệnh lậu có thể gây biến chứng vô sinh, hiếm muộn, nhiễm lậu toàn thân, thậm chí viêm màng não, viêm màng tim.
- Ung thư tuyến tiền liệt, sỏi thận, sỏi bàng quang…có thể gây nguy hiểm tính mạng, do đó khi có hiện tượng tiểu buốt, tiểu rắt thì bạn nên đi khám và điều trị bệnh kịp thời.
Để hiểu rõ hơn mức độ nguy hiểm của tiểu rắt, tiểu buốt, người bệnh có thể hỏi ý kiến bác sĩ chuyên Ngoại Tiết niệu Lê Đỗ Nguyên tại [CHAT VỚI BÁC SĨ].
ĐIỀU TRỊ TIỂU RẮT, TIỂU BUỐT NHƯ THẾ NÀO?
Khi có triệu chứng tiểu buốt, tiểu rắt, bạn nên đi khám, xét nghiệm nước tiểu. Căn cứ vào nguyên nhân gây bệnh, bác sĩ sẽ tư vấn phương pháp điều trị như:
- Nếu mắc các bệnh viêm nhiễm, người bệnh có thể điều trị bằng thuốc. Thuốc có tác dụng tiêu diệt vi khuẩn, chống viêm, giảm đau và cải thiện chứng tiểu rắt, tiểu buốt.
- Một số bài thuốc đông y có tác dụng “làm sạch” ống dẫn nước tiểu, giúp lưu thông khí huyết, từ đó hỗ trợ điều trị viêm nhiễm hiệu quả cao.
- Các trường hợp bị sỏi thận, sỏi bàng quang, người bệnh sẽ được bác sĩ tư vấn điều trị ngoại khoa nhằm loại bỏ sỏi ra ngoài cơ thể, ngăn ngừa biến chứng suy thận mãn tính.
- Bệnh lậu có thể điều trị bằng thuốc, nhưng do vi khuẩn lậu có khả năng kháng thuốc cao nên cần làm kháng sinh đồ để điều trị “đúng thuốc, đúng bệnh”. Nếu tự ý điều trị sẽ gây kháng thuốc vĩnh viễn, nghĩa là bạn sẽ phải “sống chung” với bệnh lậu suốt đời.
- Thậm chí, nếu phát hiện tế bào ung thư, người bệnh sẽ có phác đồ điều trị riêng biệt như hóa trị, xạ trị, phẫu thuật.
ĐỊA CHỈ ĐIỀU TRỊ TIỂU RẮT, TIỂU BUỐT
Khi bị tiểu buốt, tiểu rắt, bạn có thể đến các bệnh viện lớn như phụ sản TW, Bạch Mai, Việt Đức… Hầu hết các bệnh viện công chỉ làm việc giờ hành chính, người bệnh nên sắp xếp thời gian để đến sớm, xếp hàng chờ đợi lấy mã số khám bệnh.
Ngoài bệnh viện công lập, bạn có thể đến phòng khám Đa khoa Quốc tế Hà Nội để tư vấn, khám và điều trị hiệu quả. Căn cứ vào nguyên nhân gây bệnh, bác sĩ sẽ tư vấn phác đồ chữa trị phù hợp như thuốc tây, Đông – Tây y kết hợp, liệu pháp riêng biệt tiên tiến khác.
Phòng khám được đánh giá là một trong những địa chỉ khám chữa bệnh nam khoa, bệnh tiết niệu uy tín tại Hà Nội, vì những lý do:
- Cơ sở khám chữa bệnh được Sở Y tế Hà Nội cấp phép hoạt động trong lĩnh vực khám chữa bệnh nam khoa, bệnh tiết niệu, bệnh lây truyền qua đường tình dục nên đảm bảo tính pháp lý.
- Phòng khám hợp tác với tập đoàn Y tế quốc tế tại Singapore nhằm cung cấp các dịch vụ khám chữa bệnh chất lượng cao, tiêu chuẩn quốc tế.
- Với cơ sở vật chất khang trang, hệ thống trang thiết bị hiện đại, chủ yếu nhập khẩu từ Mỹ, Anh, Đức… nhằm đảm bảo một ca khám, điều trị hiệu quả và chính xác cao.
- Trực tiếp điều trị là đội ngũ bác sĩ trình độ chuyên môn cao, có hàng chục năm kinh nghiệm, từng công tác tại nhiều bệnh viện lớn trong và ngoài
- Đội ngũ nhân viên y tế, lễ tân, điều dưỡng hỗ trợ bệnh nhân nhanh chóng, chăm sóc chuyên nghiệp, tận tình.
- Người bệnh hoàn toàn an tâm khi mọi chi phí khám chữa bệnh niêm yết giá công khai sau khi có kết quả khám lâm sàng, bác sĩ sẽ tư vấn phác đồ điều trị phù hợp khả năng tài chính mỗi người.
- Thông tin bệnh nhân từ quy trình đăng ký khám, khám và điều trị hoàn toàn được bảo mật theo quy định Bộ Y tế.
- Khác với cảnh xếp hàng chờ đợi, bạn có thể đăng ký mã số khám qua tổng đài 0243.678.8888 hoặc để SĐT tại [TƯ VẤN TRỰC TUYẾN] một cách dễ dàng, thuận tiện, nhanh chóng và chủ động thời gian điều trị.
- Thời gian làm việc trong và ngoài giờ hành chính, từ 8 giờ đến 20 giờ 30 tất cả các ngày trong tuần, kể cả thứ 7, chủ nhật và ngày nghỉ lễ.
- Phòng khám luôn nhận được những phản hồi tốt từ phía người bệnh sau khi điều trị tiểu buốt – tiếu rắt tại phòng khám:
Ưu điểm khi đăng ký khám bệnh trực tuyến:
- Được ưu tiên khám trước mà không phải chờ đợi.
- Nhận nhiều Ưu đãi miễn phí khám và hỗ trợ chi phí thủ thuật.
- Được lựa chọn thời gian khám và bác sĩ điều trị.
Đặt khám trực tuyến TẠI ĐÂY! Hoặc, bạn có 2 cách đặt lịch hẹn:
- Gọi tổng đài 24/24 giờ: 0243.678.8888 – 082.999.2020
- Hoặc, để tránh phát sinh chi phí cuộc gọi, chị em để lại SĐT tại [tư vấn trực tuyến], Bác Sĩ sẽ liên hệ trong thời gian sớm nhất.
- Thời gian mở cửa: Từ 8 giờ đến 20 giờ 30 tất cả các ngày, kể cả ngày nghỉ và lễ.
- Phòng khám tại 152 Xã Đàn, Q.Đống Đa, Hà Nội.
Bệnh nhân dưới 18 tuổi phải có người giám hộ đi cùng.
Bài viết KHÔNG có thông tin bạn tìm, liên hệ với bác sĩ chuyên khoa bằng cách:
- Gọi điện trực tiếp tới SĐT của bác sĩ: 0243.678.8888 - 082.999.2020
- Click [Tư vấn trực tuyến] để trao đổi trực tiếp với bác sĩ
- Để tiết kiệm chi phí, bạn có thể [để lại số điện thoại], chúng tôi sẽ liên hệ lại
Hiệu quả hỗ trợ điều trị phụ thuộc vào thể trạng của mỗi người
Tuân thủ theo đúng chỉ định của bác sĩ để mang lại kết quả tốt nhất