Xét nghiệm nước tiểu
Tư vấn y khoa: Bác sĩ chuyên khoa Nam Học - ĐKQT Hà Nội
Đánh giá:
Bên cạnh xét nghiệm máu, xét nghiệm mẫu bệnh phẩm…thì xét nghiệm nước tiểu là một trong những kỹ thuật chẩn đoán và tìm ra nguyên nhân gây bệnh thường được áp dụng. Vậy xét nghiệm nước tiểu có tác dụng gì? Mời các bạn theo dõi bài viết dưới đây.
Xét nghiệm nước tiểu là gì?
Nước tiểu là một chất thải lỏng, cơ thể đã tiến hành lọc qua thận, từ đó sẽ loại bỏ các chất mà “không sử dụng” được sẽ đưa ra ngoài. Chế độ dinh dưỡng, ăn uống, sức khỏe sẽ ảnh hưởng đến màu sắc, mùi của nước tiểu.
Xét nghiệm nước tiểu là tiến hành kiểm tra các thành phần của nước tiểu, từ đó chẩn đoán các bệnh lý có thể gặp phải. Thông thường, người bệnh được chỉ định xét nghiệm nước tiểu với các phương pháp xét nghiệm khác như xét nghiệm máu, xét nghiệm mủ…
Trước khi đi thực hiện xét nghiệm nước tiểu, các bạn cần lưu ý những vấn đề sau:
Không ăn uống những thực phẩm gây đổi màu nước tiểu, như dưa hấu, dâu tây, cà phê…
Không đi xét nghiệm nước tiểu khi đang trong thời gian hành kinh vì có thể cho sai kết quả chỉ số tế bào hồng cầu.
Bác sĩ sẽ yêu cầu ngừng sử dụng một số loại thuốc để tránh ảnh hưởng kết quả xét nghiệm.
Lấy nước tiểu giữa dòng và lấy buổi sáng để đảm bảo nước tiểu cô đặc nhằm có kết quả chẩn đoán chính xác hơn.
Hướng dẫn lấy nước tiểu
Để có kết quả xét nghiệm nước tiểu chính xác, mẫu nước tiểu cần lấy đúng cách theo các bước sau:
Vệ sinh dương vật, âm đạo sạch sẽ, rửa tay bằng xà phòng và lau khô.
Tháo nắp lọ đựng nước tiểu, không chạm vào bên trong nắp hoặc bên trong lọ.
Đi tiểu, bỏ qua lượng nước tiểu đầu, bạn lấy giữa dòng nước tiểu sẽ đảm bảo cho kết quả chính xác nhất.
Các bạn lấy khoảng 30-60ml nước tiểu (2/3 lọ đựng nước tiểu).
Khi lấy nước tiểu xong, bạn vặn chặt nắp lại và đưa mẫu cho nhân viên y tế theo hướng dẫn.
Xét nghiệm nước tiểu đánh giá điều gì?
Sau khi lấy xong mẫu đưa cho nhân viên y tế, bạn có thể chờ đợi kết quả hoặc nhận kết quả trực tuyến qua số điện thoại.
Các chỉ số nước tiểu sẽ giúp bác sĩ chẩn đoán được 1 số bệnh lý như:
Protein: Chỉ số protein cao hơn khoảng 0,075-0,2g/l thì nguy cơ cao bạn có thể mắc một số bệnh ở hệ thống tiết niệu như thận, niệu đạo…
Độ axit: Trường hợp độ axit trong nước tiểu cao hơn bình thường thì có thể mắc bệnh nhiễm trùng, nếu thấp hơn bình thường thì có thể do biến chứng tiểu đường, tiêu chảy…
Đường: Lượng đường trong nước tiểu nếu cao hơn 2,5-5mmol/l thì các bạn nên thận trọng với các bệnh ở thận, viêm tụy hoặc glucose niệu đạo.
Ketone: Những người có hàm lượng ketone cao hơn 0,25-0,5mmol/l thường do chế độ dinh dưỡng không hợp lý, nhịn ăn hoặc nghiện rượu…
Bilirubin: Khi chỉ số Bilirubin cao hơn mức bình thường (khoảng 6,8-13,5mmol/l) thì có thể chẩn đoán người bệnh mắc bệnh xơ gan, viêm gan…
Tế bào hồng cầu: Nước tiểu luôn có tế bào hồng cầu, nhưng nếu chỉ số này tăng cao thì có thể cảnh báo các bệnh thận, thận hư, nhiễm trùng niệu đạo hay xơ gan…
Tế bào bạch cầu: Bình thường tế bào bạch cầu sẽ không tìm thấy trong nước tiểu, nhưng nếu phát hiện nhiễm trùng tiết niệu.
Theo nhiều chuyên gia cho rằng, mặc dù xét nghiệm nước tiểu không thể chẩn đoán chính xác bệnh, chỉ mang tính chất tương đối. Tuy nhiên, đây được coi là một cơ sở để chẩn đoán bệnh khi phát hiện sự bất thường. Bác sĩ sẽ chỉ định thực hiện kết hợp các xét nghiệm khác như xét nghiệm máu, xét nghiệm mẫu bệnh phẩm, từ đó sẽ có kết quả chẩn đoán bệnh chính xác hơn.
Bạn có thể trao đổi cụ thể hơn với bác sĩ TẠI ĐÂY
Xét nghiệm nước tiểu ở đâu chính xác?
Hiện nay, có nhiều cơ sở y tế, bệnh viện lớn đảm bảo việc xét nghiệm nước tiểu được thực hiện chính xác. Tuy nhiên, tại một số bệnh viện lớn, người bệnh đông thì các bạn sẽ phải xếp hàng chờ đợi và mất khá nhiều thời gian để có kết quả do lượng người xét nghiệm rất đông.
Tại Hà Nội, các bạn có thể đến phòng khám Đa khoa Quốc tế Hà Nội để thực hiện việc thăm khám, xét nghiệm và hỗ trợ điều trị các bệnh nam khoa, phụ khoa, bệnh xã hội hoặc các vấn đề sức khỏe sinh sản.
Phòng khám có đầy đủ trang thiết bị hiện đại để thực hiện các xét nghiệm, trong đó có xét nghiệm nước tiểu.
Một số trang thiết bị hiện đại như: Hệ thống trang thết bị bao gồm:
Máy xét nghiệm huyết học tự động 24 thông số;
Máy xét nghiệm miễn dịch (dàn Elisa);
Máy phân tích nước tiểu 10 thông số;
Máy siêu âm 4D;
Máy điều trị sóng ngắn;
Thiết bị phục hồi tử cung;
Máy X quang cao tần.
Đây là hệ thống trang thiết bị hiện đại nhằm đảm bảo cho bệnh nhân có kết quả xét nghiệm chính xác như xét nghiệm nước tiểu, xét nghiệm máu, xét nghiệm mẫu dịch bệnh….từ đó sẽ có phác đồ điều trị phù hợp.
Phòng khám được Sở Y tế Hà Nội cấp phép hoạt động, hợp tác với tập đoàn Y tế Quốc tế tại Singapore nhằm mang đến dịch vụ khám chữa bệnh chất lượng cao, hướng đến tiêu chuẩn quốc tế. Trực tiếp thăm khám và điều trị là đội ngũ bác sĩ chuyên nam khoa, phụ khoa như:
B.s Đặng Tuấn Trình – Chuyên khoa Ngoại tiết niệu
B.s Lê Đỗ Nguyên – Chuyên khoa II Nam học
B.s Tạ Hồng Duyên – Chuyên khoa cấp I Sản Phụ khoa
B.s Nguyễn Phương Loan – Chuyên khoa cấp I Sản Phụ khoa
B.s Nguyễn Kiếm – Chuyên khoa Y học cổ truyền
LƯU Ý: Ưu đãi chỉ dành cho những bệnh nhân có mã số đặt hẹn khám qua website hoặc tổng đài điện thoại. Mọi bệnh nhân không có mã hẹn khám đều phải thanh toán mức chi phí gốc.
Để đăng ký tư vấn khám và hỗ trợ điều trị viêm tuyến tiền liệt hiệu quả, người bệnh có thể đặt lịch hẹn:
Gọi tổng đài 24/24 giờ 024 367 88888 – 082.999.2020
Hoặc, tránh phát sinh chi phí cuộc gọi, các bạn để SĐT tại [TƯ VẤN MIỄN PHÍ], tư vấn viên sẽ liên hệ trong thời gian sớm nhất.
Phòng khám mở cửa từ 8 giờ đến 20 giờ 30, tất cả các ngày trong tuần, kể cả ngày nghỉ lễ.
Địa chỉ: 152 Xã Đàn, Q.Đống Đa, Hà Nội
Bệnh nhân dưới 18 tuổi phải có người giám hộ đi cùng.
Bài viết KHÔNG có thông tin bạn tìm, liên hệ với bác sĩ chuyên khoa bằng cách:
- Gọi điện trực tiếp tới SĐT của bác sĩ: 0243.678.8888 - 082.999.2020
- Click [Tư vấn trực tuyến] để trao đổi trực tiếp với bác sĩ
- Để tiết kiệm chi phí, bạn có thể [để lại số điện thoại], chúng tôi sẽ liên hệ lại
Hiệu quả hỗ trợ điều trị phụ thuộc vào thể trạng của mỗi người
Tuân thủ theo đúng chỉ định của bác sĩ để mang lại kết quả tốt nhất